Quy định khi phụ nữ muốn đăng ký nhập ngũ cần đáp ứng điều kiện gì năm 2022?

Từ xa xưa truyền thống yêu nước đã ngấm sâu vào máu thịt của người Việt Nam chúng ta, “Giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh” câu nói này đã chứng minh rằng bảo vệ Tổ quốc không phải chỉ là nghĩa vụ của một mình đàn ông mà cả đàn bà cũng có thể tham gia để gìn giữ Tổ quốc. Việc thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm những việc phục vụ tại ngũ và phục vụ cả trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân. Trước khi bắt đầu thực hiện nghĩa vụ quân sự, đối với cả nam lẫn nữ tiến hành làm thủ tục đăng ký là nhập ngũ. Tuy nhiên, không phải ai cũng đủ những điều kiện và tiêu chuẩn để có thể đi nghĩa vụ quân sự theo như quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành đã đề ra đặc biệt là đối với phụ nữ sẽ có nhiều điều kiện khắt khe hơn. Vậy khi đăng ký tham gia nhập ngũ phụ nữa cần đáp ứng đủ những điều kiện gì? Hãy tham khảo “Phụ nữ muốn đăng ký nhập ngũ cần đáp ứng điều kiện gì” dưới đây của chúng tôi, hy vọng được giúp đỡ cho bạn.

Căn cứ pháp lý

  • Luật Nghĩa vụ quân sự 2015
  • Thông tư 148/2018/TT-BQP

Thời gian thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự

Thời gian thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu được quy định như sau:

“Điều 16. Đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu

1. Tháng một hằng năm, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu hoặc người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức báo cáo Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện danh sách công dân nam đủ 17 tuổi trong năm và công dân nam trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự chưa đăng ký nghĩa vụ quân sự.

2. Tháng tư hằng năm, Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện ra lệnh gọi công dân quy định tại khoản 1 Điều này để đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu”.

Như vậy, vào tháng một hàng năm, UBND xã đã lập và báo cáo danh sách công dân trong độ tuổi đăng ký nghĩa vụ quân sự.

Trường hợp được ưu tiên tuyển chọn

Thông tư 241/2017/TT-BQP quy định ưu tiên tuyển chọn quân nhân chuyên nghiệp đối với:

– Hạ sĩ quan, binh sĩ đạt thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ tại cơ quan, đơn vị được tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở trở lên;

– Tốt nghiệp cao đẳng, đại học các ngành, nghề chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ Quân đội không đào tạo, phù hợp với chức danh của quân nhân chuyên nghiệp,

– Có tài năng, năng khiếu đặc biệt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và biên chế của Quân đội nhân dân trong các ngành, lĩnh vực thể dục thể thao, nghệ thuật.

– Là người dân tộc thiểu số.

Phụ nữ muốn đăng ký nhập ngũ cần đáp ứng điều kiện gì?

Quy định khi phụ nữ muốn đăng ký nhập ngũ cần đáp ứng điều kiện gì năm 2022
Quy định khi phụ nữ muốn đăng ký nhập ngũ cần đáp ứng điều kiện gì năm 2022

Theo quy định của Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015:

“Điều 4. Nghĩa vụ quân sự

1. Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.

2. Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật này.

Theo đó,

Điều 6. Nghĩa vụ phục vụ tại ngũ

2. Công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời bình nếu tự nguyện và quân đội có nhu cầu thì được phục vụ tại ngũ.

Như vậy, đối chiếu quy định nêu trên thì bạn có nhu cầu đi nghĩa vụ quân sự khi bạn ra trường, áp dụng theo khoản 2 Điều 6 Luật NVQS 2015. Tuy nhiên, phải đáp ứng 2 điều kiện là bạn tự nguyện và quân đội có nhu cầu thì được phục vụ tại ngũ. Để đăng ký đi NVQS tự nguyện bạn cần có Đơn đăng ký tham gia nghĩa vụ quân sự tự nguyện.

Theo Điều 15 Luật nghĩa vụ quân sự: Cơ quan đăng ký nghĩa vụ quân sự

“1. Ban Chỉ huy quân sự cấp xã thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự cho công dân cư trú tại địa phương.

2. Ban Chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự cho công dân làm việc, học tập tại cơ quan, tổ chức và tổng hợp báo cáo Ban Chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và đơn vị hành chính tương đương (sau đây gọi chung là cấp huyện) nơi cơ quan, tổ chức đặt trụ sở; trường hợp cơ quan, tổ chức không có Ban Chỉ huy quân sự ở cơ sở thì người đứng đầu hoặc người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tổ chức cho công dân thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự tại nơi cư trú.”

Thông tư 148/2018/TT-BQP quy định về tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành quuy định tiêu chuẩn tuyển quân như sau:

Điều 4. Tiêu chuẩn tuyển quân

1. Tuổi đời:

a) Công dân từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.

b) Công dân nam được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo thì tuyển chọn và gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.

2. Tiêu chuẩn chính trị:

a) Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 50/2016/TTLT-BQP-BCA ngày 15 tháng 4 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng – Bộ trưởng Bộ Công an quy định tiêu chuẩn chính trị tuyển chọn công dân vào phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam.

b) Đối với các cơ quan, đơn vị và vị trí trọng yếu cơ mật trong Quân đội; lực lượng Tiêu binh, Nghi lễ; lực lượng Vệ binh và Kiểm soát quân sự chuyên nghiệp thực hiện tuyển chọn theo quy định của Bộ Quốc phòng.

3. Tiêu chuẩn sức khỏe:

a) Tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo quy định tại Thông tư liên tịch số 16/2016/TTLT-BYT-BQP ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế – Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự.

b) Đối với các cơ quan, đơn vị, vị trí quy định tại Điểm b, Khoản 2 Điều này, thực hiện tuyển chọn bảo đảm tiêu chuẩn riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng.

c) Không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân có sức khỏe loại 3 tật khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 diop trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy, nhiễm HlV, AIDS.

4. Tiêu chuẩn văn hóa:

a) Tuyển chọn và gọi nhập ngũ những công dân có trình độ văn hóa lớp 8 trở lên, lấy từ cao xuống thấp. Những địa phương có khó khăn không đảm bảo đủ chỉ tiêu giao quân thì báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định được tuyển chọn số công dân có trình độ văn hóa lớp 7.

b) Các xã thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật; đồng bào dân tộc thiểu số dưới 10.000 người thì được tuyển không quá 25% công dân có trình độ văn hóa cấp tiểu học, còn lại là trung học cơ sở trở lên.

Theo Nghị định 14/2016/NĐ-CP về ngành nghề phù hợp yêu cầu của quân đội nhân dân đối với công dân nữ.

Điều 3. Ngành, nghề chuyên môn của công dân nữ phù hợp yêu cầu Quân đội nhân dân

1. Trình độ thạc sĩ, tiến sĩ

a) Ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài: Ngôn ngữ Anh; Ngôn ngữ Nga; Ngôn ngữ Pháp; Ngôn ngữ Trung Quốc; Ngôn ngữ Nhật;

b) Báo chí và Truyền thông: Báo chí học; Truyền thông đại chúng;

c) Văn thư – lưu trữ: Lưu trữ học; Bảo tàng học;

d) Tài chính;

đ) Kế toán;

e) Luật: Luật dân sự và tố tụng dân sự; Luật hình sự và tố tụng hình sự; Luật kinh tế; Luật quốc tế;

g) Máy tính và công nghệ thông tin: Khoa học máy tính; Kỹ thuật phần mềm; Hệ thống thông tin; Công nghệ thông tin;

h) Kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông: Kỹ thuật điện; Kỹ thuật điện tử; Kỹ thuật ra đa – dẫn đường; Kỹ thuật viễn thông; Kỹ thuật mật mã;

i) Y, Dược: Vi sinh học; Ký sinh trùng y học; Dịch tễ học; Dược lý và chất độc; Gây mê hồi sức; Hồi sức cấp cứu và chống độc; Ngoại khoa; Sản phụ khoa; Nội khoa; Thần kinh và tâm thần; Ung thư; Lao; Huyết học và truyền máu; Da liễu; Truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới; Tai – Mũi – Họng; Nhãn khoa; Y học dự phòng; Phục hồi chức năng; Chẩn đoán hình ảnh; Y học cổ truyền; Dinh dưỡng; Y học hạt nhân; Kỹ thuật hình ảnh y học; Vật lý trị liệu; Công nghệ dược phẩm và bào chế thuốc; Dược lý và dược lâm sàng; Dược học cổ truyền; Kiểm nghiệm thuốc và độc chất; Điều dưỡng; Răng – Hàm – Mặt.

2. Trình độ cao đẳng, đại học

a) Giáo viên sư phạm: Toán học, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tiếng các dân tộc ít người, Ngoại ngữ;

b) Nghệ thuật trình diễn: Sáng tác âm nhạc; Thanh nhạc; Biên kịch sân khấu; Diễn viên sân khấu kịch hát; Đạo diễn sân khấu; Biên kịch điện ảnh – truyền hình; Diễn viên kịch – điện ảnh; Đạo diễn điện ảnh – truyền hình; Quay phim; Diễn viên múa; Biên đạo múa; Huấn luyện múa;

c) Nghệ thuật nghe nhìn: Nhiếp ảnh; Công nghệ điện ảnh – truyền hình; Thiết kế âm thanh – ánh sáng;

d) Ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài: Ngôn ngữ Anh; Ngôn ngữ Pháp; Ngôn ngữ Nga; Ngôn ngữ Đức; Ngôn ngữ Trung Quốc; Ngôn ngữ Nhật Bản; Ngôn ngữ Hàn Quốc và các thứ tiếng khu vực Đông Nam Á;

đ) Văn thư – Lưu trữ – Bảo tàng: Lưu trữ học, Bảo tàng học;

e) Tài chính;

g) Kế toán;

h) Luật: Luật kinh tế; Luật quốc tế;

i) Máy tính và công nghệ thông tin: Khoa học máy tính; Truyền thông và mạng máy tính; Kỹ thuật phần mềm; Hệ thống thông tin; Công nghệ thông tin; Tin học ứng dụng;

k) Công nghệ kỹ thuật: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông; Công nghệ hóa học, vật liệu, luyện kim và môi trường;

l) Kỹ thuật: Kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông; Kỹ thuật hóa học, vật liệu, luyện kim và môi trường;

m) Y, Dược: Y đa khoa; Y học dự phòng; Y học cổ truyền; Y tế công cộng; Kỹ thuật hình ảnh y học; Xét nghiệm y học; Dược học; Hóa dược; Điều dưỡng; Hộ sinh; Phục hồi chức năng; Răng – Hàm – Mặt; Kỹ thuật phục hình răng.

3. Trình độ trung cấp

a) Máy tính và công nghệ thông tin: Truyền thông và mạng máy tính; Công nghệ kỹ thuật phần cứng máy tính; Công nghệ kỹ thuật phần mềm máy tính; Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính; Quản trị hệ thống; Quản trị mạng máy tính; Lập trình/Phân tích hệ thống; Thiết kế và quản lý Website; Hệ thống thông tin văn phòng; tin học ứng dụng;

b) Công nghệ kỹ thuật: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông; Công nghệ hóa học, vật liệu, luyện kim và môi trường;

c) Y, Dược: Nữ hộ sinh; Điều dưỡng; Y học cổ truyền; Răng, Hàm, Mặt; Dược học;

d) Tài chính – Kế toán: Tài chính, Kế toán hành chính sự nghiệp, Kế toán lao động tiền lương và bảo trợ xã hội;

đ) Văn thư – Lưu trữ – Bảo tàng: Văn thư – Lưu trữ, Lưu trữ và quản lý thông tin;

e) Nghệ thuật trình diễn: Sáng tác âm nhạc; Thanh nhạc; Biên kịch sân khấu; Diễn viên sân khấu kịch hát; Đạo diễn sân khấu; Biên kịch điện ảnh – truyền hình; Diễn viên kịch – điện ảnh; Đạo diễn điện ảnh – truyền hình; Quay phim; Diễn viên múa; Biên đạo múa; Huấn luyện múa;

g) Nghệ thuật nghe nhìn: Nhiếp ảnh; Công nghệ điện ảnh – truyền hình; Thiết kế âm thanh – ánh sáng;

h) Hàng không: Kiểm soát không lưu; nhóm nghề kỹ thuật điện, điện tử, viễn thông hàng không.

Việc đăng ký quân nhân dự bị và người sẵn sàng nhập ngũ được tiến hành tại nơi họ cư trú theo hai cấp:

1- Đăng ký ở xã, phường, thị trấn do Ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn phụ trách;

2- Đăng ký ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh do Ban chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phụ trách.

Hồ sơ tuyển chọn đăng ký tự nguyện nhập ngũ đối với nữ giới

Công dân tham dự tuyển chọn thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân nộp cho Công an cấp huyện nơi công dân có hộ khẩu thường trú các giấy tờ sau:
1. Bản lý lịch theo mẫu quy định của Bộ Công an có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hoặc của cơ quan, tổ chức nơi người đó đang công tác, học tập.
2. Bản sao: Giấy khai sinh, các văn bằng, chứng chỉ về trình độ học vấn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp (bản sao từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao xuất trình kèm theo bản chính để đối chiếu).
3. Giấy chứng nhận đoàn viên, đảng viên (nếu là đoàn viên, đảng viên).
4. Giấy chứng nhận đăng ký nghĩa vụ quân sự.

Thủ tục đăng ký tự nguyện nhập ngũ đối với nữ giới

Theo Luật Nghĩa vụ quân sự của Quốc hội số 78/2015/QH13, thời gian khám sức khỏe cho công dân gọi nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ quân sự được quy định cụ thể:

Về tiêu chuẩn tuyển quân, công dân được gọi nhập ngũ khi đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về tuổi đời, tiêu chuẩn chính trị, tiêu chuẩn sức khỏe và tiêu chuẩn văn hóa. Cụ thể, tại Điều 4 Thông tư 148/2018/TT-BQP như sau:

“Điều 4. Tiêu chuẩn tuyển quân

1. Tuổi đời:

a) Công dân từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.

b) Công dân nam được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo thì tuyển chọn và gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.

2. Tiêu chuẩn chính trị:

a) Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 50/2016/TTLT-BQP-BCA ngày 15 tháng 4 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng – Bộ trưởng Bộ Công an quy định tiêu chuẩn chính trị tuyển chọn công dân vào phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam.

b) Đối với các cơ quan, đơn vị và vị trí trọng yếu cơ mật trong Quân đội; lực lượng Tiêu binh, Nghi lễ; lực lượng Vệ binh và Kiểm soát quân sự chuyên nghiệp thực hiện tuyển chọn theo quy định của Bộ Quốc phòng.

3. Tiêu chuẩn sức khỏe:

a) Tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo quy định tại Thông tư liên tịch số 16/2016/TTLT-BYT-BQP ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế – Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự.

b) Đối với các cơ quan, đơn vị, vị trí quy định tại Điểm b, Khoản 2 Điều này, thực hiện tuyển chọn bảo đảm tiêu chuẩn riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng.

c) Không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân có sức khỏe loại 3 tật khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 diop trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy, nhiễm HlV, AIDS.

4. Tiêu chuẩn văn hóa:

a) Tuyển chọn và gọi nhập ngũ những công dân có trình độ văn hóa lớp 8 trở lên, lấy từ cao xuống thấp. Những địa phương có khó khăn không đảm bảo đủ chỉ tiêu giao quân thì báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định được tuyển chọn số công dân có trình độ văn hóa lớp 7.

b) Các xã thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật; đồng bào dân tộc thiểu số dưới 10.000 người thì được tuyển không quá 25% công dân có trình độ văn hóa cấp tiểu học, còn lại là trung học cơ sở trở lên.”

Quy định về công dân nữ đăng ký nghĩa vụ quân sự

Hiện nay theo quy định của pháp luật thì việc đăng ký nghĩa vụ quân sự nữ bao gồm:

Đăng ký phục vụ trong ngạch dự bị

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015:

“Điều 7. Nghĩa vụ phục vụ trong ngạch dự bị

2. Công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự có ngành, nghề chuyên môn phù hợp yêu cầu của Quân đội nhân dân.
Chính phủ quy định ngành, nghề chuyên môn tại khoản này.”

Căn cứ Khoản 2 Điều 12 Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015:

“Điều 12. Đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự

2. Công dân nữ quy định tại khoản 2 Điều 7 của Luật này đủ 18 tuổi trở lên.”

Căn cứ Chươn II Nghị định 14/2016/NĐ-CP:

“Chương II NGÀNH, NGHỀ CHUYÊN MÔN ĐỐI VỚI CÔNG DÂN NỮ TRONG ĐỘ TUỔI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ PHÙ HỢP YÊU CẦU CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VÀ SẮP XẾP, QUẢN LÝ CÔNG DÂN NỮ TRONG NGẠCH DỰ BỊ

Điều 3. Ngành, nghề chuyên môn của công dân nữ phù hợp yêu cầu Quân đội nhân dân

1. Trình độ thạc sĩ, tiến sĩ

a) Ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài: Ngôn ngữ Anh; Ngôn ngữ Nga; Ngôn ngữ Pháp; Ngôn ngữ Trung Quốc; Ngôn ngữ Nhật;

b) Báo chí và Truyền thông: Báo chí học; Truyền thông đại chúng;

c) Văn thư – lưu trữ: Lưu trữ học; Bảo tàng học;

d) Tài chính;

đ) Kế toán;

e) Luật: Luật dân sự và tố tụng dân sự; Luật hình sự và tố tụng hình sự; Luật kinh tế; Luật quốc tế;

g) Máy tính và công nghệ thông tin: Khoa học máy tính; Kỹ thuật phần mềm; Hệ thống thông tin; Công nghệ thông tin;

h) Kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông: Kỹ thuật điện; Kỹ thuật điện tử; Kỹ thuật ra đa – dẫn đường; Kỹ thuật viễn thông; Kỹ thuật mật mã;

i) Y, Dược: Vi sinh học; Ký sinh trùng y học; Dịch tễ học; Dược lý và chất độc; Gây mê hồi sức; Hồi sức cấp cứu và chống độc; Ngoại khoa; Sản phụ khoa; Nội khoa; Thần kinh và tâm thần; Ung thư; Lao; Huyết học và truyền máu; Da liễu; Truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới; Tai – Mũi – Họng; Nhãn khoa; Y học dự phòng; Phục hồi chức năng; Chẩn đoán hình ảnh; Y học cổ truyền; Dinh dưỡng; Y học hạt nhân; Kỹ thuật hình ảnh y học; Vật lý trị liệu; Công nghệ dược phẩm và bào chế thuốc; Dược lý và dược lâm sàng; Dược học cổ truyền; Kiểm nghiệm thuốc và độc chất; Điều dưỡng; Răng – Hàm – Mặt.

2. Trình độ cao đẳng, đại học

a) Giáo viên sư phạm: Toán học, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tiếng các dân tộc ít người, Ngoại ngữ;

b) Nghệ thuật trình diễn: Sáng tác âm nhạc; Thanh nhạc; Biên kịch sân khấu; Diễn viên sân khấu kịch hát; Đạo diễn sân khấu; Biên kịch điện ảnh – truyền hình; Diễn viên kịch – điện ảnh; Đạo diễn điện ảnh – truyền hình; Quay phim; Diễn viên múa; Biên đạo múa; Huấn luyện múa;

c) Nghệ thuật nghe nhìn: Nhiếp ảnh; Công nghệ điện ảnh – truyền hình; Thiết kế âm thanh – ánh sáng;

d) Ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài: Ngôn ngữ Anh; Ngôn ngữ Pháp; Ngôn ngữ Nga; Ngôn ngữ Đức; Ngôn ngữ Trung Quốc; Ngôn ngữ Nhật Bản; Ngôn ngữ Hàn Quốc và các thứ tiếng khu vực Đông Nam Á;

đ) Văn thư – Lưu trữ – Bảo tàng: Lưu trữ học, Bảo tàng học;

e) Tài chính;

g) Kế toán;

h) Luật: Luật kinh tế; Luật quốc tế;

i) Máy tính và công nghệ thông tin: Khoa học máy tính; Truyền thông và mạng máy tính; Kỹ thuật phần mềm; Hệ thống thông tin; Công nghệ thông tin; Tin học ứng dụng;

k) Công nghệ kỹ thuật: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông; Công nghệ hóa học, vật liệu, luyện kim và môi trường;

l) Kỹ thuật: Kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông; Kỹ thuật hóa học, vật liệu, luyện kim và môi trường;

m) Y, Dược: Y đa khoa; Y học dự phòng; Y học cổ truyền; Y tế công cộng; Kỹ thuật hình ảnh y học; Xét nghiệm y học; Dược học; Hóa dược; Điều dưỡng; Hộ sinh; Phục hồi chức năng; Răng – Hàm – Mặt; Kỹ thuật phục hình răng.

3. Trình độ trung cấp

a) Máy tính và công nghệ thông tin: Truyền thông và mạng máy tính; Công nghệ kỹ thuật phần cứng máy tính; Công nghệ kỹ thuật phần mềm máy tính; Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính; Quản trị hệ thống; Quản trị mạng máy tính; Lập trình/Phân tích hệ thống; Thiết kế và quản lý Website; Hệ thống thông tin văn phòng; tin học ứng dụng;

b) Công nghệ kỹ thuật: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông; Công nghệ hóa học, vật liệu, luyện kim và môi trường;

c) Y, Dược: Nữ hộ sinh; Điều dưỡng; Y học cổ truyền; Răng, Hàm, Mặt; Dược học;

d) Tài chính – Kế toán: Tài chính, Kế toán hành chính sự nghiệp, Kế toán lao động tiền lương và bảo trợ xã hội;

đ) Văn thư – Lưu trữ – Bảo tàng: Văn thư – Lưu trữ, Lưu trữ và quản lý thông tin;

e) Nghệ thuật trình diễn: Sáng tác âm nhạc; Thanh nhạc; Biên kịch sân khấu; Diễn viên sân khấu kịch hát; Đạo diễn sân khấu; Biên kịch điện ảnh – truyền hình; Diễn viên kịch – điện ảnh; Đạo diễn điện ảnh – truyền hình; Quay phim; Diễn viên múa; Biên đạo múa; Huấn luyện múa;

g) Nghệ thuật nghe nhìn: Nhiếp ảnh; Công nghệ điện ảnh – truyền hình; Thiết kế âm thanh – ánh sáng;

h) Hàng không: Kiểm soát không lưu; nhóm nghề kỹ thuật điện, điện tử, viễn thông hàng không.”

Đăng ký phục vụ tại ngũ

Căn cứ Khoản 2 Điều 6 Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015:

“Điều 6. Nghĩa vụ phục vụ tại ngũ

2. Công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời bình nếu tự nguyện và quân đội có nhu cầu thì được phục vụ tại ngũ.”

Mời các bạn xem thêm bài viết

Thông tin liên hệ

Trên đây là những vấn đề liên quan đến “Phụ nữ muốn đăng ký nhập ngũ cần đáp ứng điều kiện gì” Luật sư Bắc Ninh tự hào sẽ là đơn vị hàng đầu hỗ trợ mọi vấn đề cho khách hàng liên quan đến tư vấn pháp lý, thủ tục giấy tờ liên quan đến Xác nhận tình trạng hôn nhân, Thành lập công ty, Đổi tên giấy khai sinh, Đăng ký khai sinh khi không kết hôn, Dịch vụ giành quyền nuôi con khi không kết hôn, Dịch vụ ly hôn nhanh, Thủ tục làm căn cước công dân gắn chip, Điều kiện giành quyền nuôi con, Đăng ký khai sinh khi không kết hôn, Cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm, Thay đổi họ tên con sau khi ly hôn, Soạn thảo văn bản cam kết tài sản chung, hoặc vấn đề về Khi nào cây xăng ngưng bán bị xử lý… Nếu quy khách hàng còn phân vân, hãy đặt câu hỏi cho Luật sư Bắc Ninh thông qua số hotline 0833.102.102 chúng tôi sẽ tiếp nhận thông tin và phản hồi nhanh chóng.

Câu hỏi thường gặp

Độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự?

Theo khoản 1 Điều 1 Luật nghĩa vụ quân sự năm 2005quy định về độ tuổi gọi nhập ngũ:
1. Điều 12 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 12
Công dân nam đủ mười tám tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình từ đủ mười tám tuổi đến hết hai mươi lăm tuổi”.
Theo dữ liệu bạn đưa ra, bạn sinh ngày 16/07/1990 đến thời điểm hiện tại bạn vẫn chưa hết 25 tuổi do đó bạn vẫn phải tham gia nghĩa vụ quân sự
Theo Điều 30 Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định độ tuổi nhập ngũ từ thời điểm 01/01/2016:
“Điều 30. Độ tuổi gọi nhập ngũ
Công dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.”
Do vậy vào thời điểm 01/01/2016 nếu bạn trước đó đã được tạm hõan gọi nhập ngũ khi đang học cao đẳng, đại học thì bạn thuộc đối tượng gọi nhập ngũ.
Những điều cần lưu ý: Thời điểm 01/01/2016 bạn bị gọi nhập ngũ khi bạn đã được tạm hoãn khi đang học cao đẳng, đại học.

Đang trong quá trình nhập ngũ có được tham gia học quân y không?

Theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, trong quá trình phục vụ tại ngũ bạn không được đăng ký học Quân Y, mà phải thực hiện chế độ luyện tập do cơ quan quản lý đề ra.
Mặt khác, việc đăng ký học Quân Y là học theo chế độ đào tạo chính quy, phải qua sơ tuyển và thi tuyển, không phải bạn muốn đăng ký học là được.

Giáo viên vùng biên giới có phải nhập ngũ không?

Khoản 1 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định về trường hợp được tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự như sau:
“1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
e) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật”.
Theo quy định trên, để được tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự có 2 điều kiện:
– Một là, là viên chức.
– Hai là, công tác tại vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.
Trường hợp của bạn, khi bạn đã là viên chức nhà nước, bạn cần quan tâm đến khu vực bạn đang làm việc có thuộc khu vực có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật hay không.
Những điều cần lưu ý: Hai điều kiện được tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự trong quy định trên: là viên chức, công tác tại khu vực có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật. 

5/5 - (1 bình chọn)

Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất

Related Articles

Trả lời